Disable Preloader

Tính toán với biểu thức hữu tỉ

Các em đã nắm rõ cách thực hiện các thao tác tính toán với biểu thức hữu tỉ trong Toán SAT chưa? Nếu chưa, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết các chú ý về thuật ngữ, công thức cũng như thực hành một số bài tập liên quan nhé!

Các thuật ngữ cần chú ý

Thuật ngữ tiếng Anh

 

Thuật ngữ tiếng Việt

 

Rational expression

 

Biểu thức hữu tỉ

 

Rational function

 

Hàm số hữu tỉ

 

Simplify

 

Rút gọn

 

Numerator

 

Tử số

 

Denominator

 

Mẫu số

 

Common denominator 

 

Mẫu số chung

 

LCD (Least Common Denominator)

 

Mẫu số chung nhỏ nhất

 

GCD (Greatest Common Divisor)

 

Ước số chung lớn nhất

 

Add

 

Cộng

 

Subtract

Trừ

 

Multiply

 

Nhân

 

Divide

 

Chia

 

Các dạng bài và công thức liên quan

1. Rút gọn biểu thức hữu tỉ:
Để rút gọn biểu thức hữu tỉ, ta cần tìm ước số chung lớn nhất (GCD) của tử số và mẫu số, sau đó chia cả tử số và mẫu số cho ước số chung đó. 
Ví dụ: Các dạng bài và công thức liên quan 1

2. Cộng/trừ biểu thức hữu tỉ cùng mẫu số:
Để cộng/trừ hai hoặc nhiều biểu thức hữu tỉ cùng cơ số, ta chỉ cần cộng/trừ tử số của chúng với nhau.
Ví dụ: Các dạng bài và công thức liên quan 2

3. Cộng/trừ biểu thức hữu tỉ khác mẫu số:
Cộng/Trừ biểu thức hữu tỉ: Để cộng/trừ biểu thức hữu tỉ, ta cần tìm mẫu số chung nhỏ nhất (LCD) của các biểu thức. Sau đó, nhân cả tử và mẫu của các biểu thức với các thừa số phù hợp sao cho cả tử và mẫu của các biểu thức đều có mẫu số chung.
Ví dụ: Các dạng bài và công thức liên quan 3
Bước 1: Ta nhận thấy hai biểu thức hữu tỉ này có mẫu số khác nhau: x và x - 1
Bước 2: Ta tính được mẫu số chung nhỏ nhất của hai biểu thức này là x(x - 1)
Bước 3: Ta quy đồng mẫu số hai biểu thức
Bước 4: Ta thực hiện phép tính cộng biểu thức hữu tỉ cùng mẫu số
Các dạng bài và công thức liên quan 4
Nhân biểu thức hữu tỉ: Để nhân hai biểu thức hữu tỉ với nhau, ta nhân cả tử và mẫu của hai biểu thức lại với nhau và rút gọn biểu thức hữu tỉ thu được.
Ví dụ: Các dạng bài và công thức liên quan 5
Chia biểu thức hữu tỉ: Để chia hai biểu thức hữu tỉ cho nhau, ta lấy biểu thức thứ nhất nhân với nghịch đảo của biểu thức thứ hai (biểu thức thứ hai đảo ngược tử số và mẫu số). Sau đó, rút gọn biểu thức hữu tỉ thu được. 
Ví dụ: Các dạng bài và công thức liên quan 6

Bài tập

Bài 1:
Bài tập 1

Đáp án: D

Bài 2:
Bài tập 2

Đáp án: B

Bài 3:
Bài tập 3
Đáp án: x = -10
DMCA.com Protection Status

Để lại tin nhắn!